Bài 3. Học tập tự giác, tích cực

giáo dục công dân lớp 7 bài 3

Khám phá 3

Trả lời câu hỏi trang 18 sách giáo khoa GDCD 7 – Chân trời sáng tạo

Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi

Bài 3. Học tập tự giác, tích cực</>

  • Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn N, H, T?
  • Vì sao học sinh cần phải tự giác, tích cực trong học tập?
  • Theo em, nên góp ý, nhắc nhở những bạn chưa tự giác, tích cực học tập như thế nào?

Phương pháp giải:

  • Đọc 3 trường hợp.
  • Nêu suy nghĩ về việc làm của các bạn N, H, T.
  • Đưa ra lý do vì sao học sinh cần phải tự giác, tích cực trong học tập.
  • Đưa ra cách góp ý, nhắc nhở những bạn chưa tự giác, tích cực học tập.

Lời giải chi tiết:

  • Suy nghĩ của về việc làm của các bạn :
  • Bạn N: là người biết tích cực, tự giác trong học tập. Dù hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn vẫn luôn chủ động và quyết tâm, nổ lực để học tốt.
  • Bạn H: là người biết tích cực, tự giác trong học tập. Không chỉ bản thân H luôn tích cực trong học tập mà H còn chủ động khuyến khích các bạn cùng nhóm học tập tốt hơn.
  • Bạn T: chưa tích cực, tự giác trong học tập. T dù được mua cho điện thoại thông minh để học tâp nhưng bạn không lo học tập mà chỉ sử dụng điện thoại làm việc riêng, còn nối dối bố mẹ.
  • Học sinh cần phải tự giác, tích cực trong học tập vì: việc tự giác, tích cực trong học tập giúp ta có thêm kiến thức, giúp bạn chủ động, sáng tạo hơn và không ngừng tiến bộ trên con đường học thức, mở rộng sự hiểu biết của bản thân mình.

  • Theo em, nên góp ý, nhắc nhở những bạn chưa tự giác, tích cực học tập như sau:

  • Luôn năng động, sáng tạo, tích cực trong công việc của tập thể và làm gương để các bạn noi theo.
  • Nhắc nhở các bạn phải luôn có ý thức rõ ràng và đúng đắn về vai trò của việc học để cùng nhau tiến bộ.
xem thêm  Đầu năm mới kiêng kỵ gì? 13 điều kiêng kỵ trong 3 ngày Tết

FAQs

Conclusion